Chùa Cao Linh Ở Tỉnh Nào

Chùa Cao Linh Ở Tỉnh Nào

Giới thiệu cho bạn một số các Khu Du Lịch Tâm Linh ở Vĩnh Phúc có những ngôi đền chùa nào nổi tiếng nhất và tóm tắt sơ lược về văn hóa và con người của tỉnh Vĩnh Phúc giúp bạn đọc hình dung ra được một bức tranh đẹp của một tỉnh nằm trong đồng bằng sông Hồng phía Bắc của Tổ Quốc.

Giới thiệu cho bạn một số các Khu Du Lịch Tâm Linh ở Vĩnh Phúc có những ngôi đền chùa nào nổi tiếng nhất và tóm tắt sơ lược về văn hóa và con người của tỉnh Vĩnh Phúc giúp bạn đọc hình dung ra được một bức tranh đẹp của một tỉnh nằm trong đồng bằng sông Hồng phía Bắc của Tổ Quốc.

Địa điểm du lịch tâm linh Đền Đuông ở Vĩnh Phúc

Đền được xây dựng ở xã Bồ Sao, Vĩnh Phúc. Là nơi thờ Đông Hải Long Vương, con trai thứ 25 của cha Lạc Long Quân Và Mẹ Âu Cơ. Tương truyền rằng thời xưa kỵ chữ Đông nên dân dan đã đổi thành là Đuông.

Đền xây theo lối kiến trúc hình chữ Công, bao gồm có tòa Tiền đường và Hậu cung được xây kết nối với nhau bằng ống muống. Toàn bộ công trình được xây lên bao gồm tới 48 cái cột, xây theo hình chum nước ở dữa phình ra và hai đầu thon dài. Mỗi cột đinh được xây trên một viên đá tảng to vững chắc, chia thành bốn hàng. Về ống muống được xây theo kiến trúc hai tầng mái kiểu chồng diềm, với mỗi cạnh dài 6m làm nổi bật lên thành lầu chuông, lầu trống.

Cho tới hiện nay ngôi đền còn lưu dữ được tới hơn 10 pho tượng cổ từ thời xưa như là: pho tượng của Đông Hải Long Vương, Thụy Minh Thái Phu nhân, công chúa Mục Trinh và một số tượng quan văn quan võ đương triều thời đấy ngoài ra còn có cả bộ lưỡng sư Đồ đồng trên đỉnh là 4 cây đèn to cao với màu đen bóng bẫy. Đặc biệt hơn đền Đuông còn lưu dữ bảo tồn được 14 đạo sắc phong của thời xưa.

Khu du lịch tâm linh đền Đuông ở tỉnh Vĩnh Phúc đã được nhà nước công nhận năm 1993 là di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia.

Ngôi đền nằm ở thôn Đa Cai, Sơn Đông, Lập Thạch được xây dựng vào thời Hậu Lê, trên chính mảnh đất của gia đình ông. Được xây với lối kiến trúc gồm có: đền chính, nghi môn, nhà Tả lạc, nhà Hữu lạc, nhà thủ từ, nhà đặt đá mài gương, lầu Thiêu hương …

Điện chính bao gồm có năm gian Tiền tế, ba gian hậu cung với sáu hàng chận cột được làm hoàn toàn bằng gỗ lim với bề thế to lớn. Bộ vì kiều được xây lên với lối kiến trúc chồng rường giá chiêng, thượng rường hạ kẻ với các mảng hình là đề tài chạm khắc trang trí đầy thẩm mỹ. Còn đồ thờ tự với kỹ thuật sơn thếp trên các bức hoành phi, bài vị, long ngai… ngôi đền chính là điển hình của những tác phẩm điêu khắc của thời cổ xưa.

Đền Trần Nguyên Hãn nơi còn lưu dữ được những di vật có giá trị theo thời gian như: rừng Thần, ao Tó, bến Đông Hồ, đặc biệt nhất là có phiến đá là di vật của ông đã mài gươm trướvc lúc đi đánh giặc.

Khu du lịch tâm linh đền Trần Nguyên Hãn nằm ở Vĩnh Phúc đã được nhà nước công nhận năm 1981 là di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia.

Đình được xây dựng ở thôn Bảo Đức, Đạo Đức, Bình Xuyên đây là nơi thờ Lý Bí cùng với mẹ và vợ của ông làm Thành hoàng.

Đình được xây với lối kiến trúc hình chữ Nhị, khu đại đình được xây dựng lên xung quanh cột trụ bắc ngang qua hành lang, nơi đây có một cửa ra vào, xung quanh tường hậu đều có cửa thông vào với hậu cung. Về hậu cung vẫn còn dữ được cơ bản phong cách của thế kỷ thứ 19.

Hiện nay trong đình còn lưu dữ được khá nhiều di vật cổ ví dụ như: ngọc phả ghi sự tích, bức hoành trạng của vua Lý Nam Đế cùng với bảy đạo sắc phong. Đặc biệt hơn cả là đình còn dữ được bộ của võng có giá trị vô cùng được xây dựng ở thế kỷ thứ 19, những nét chạm khắc vô cùng tinh tế và sắc sảo, với đề tài về tứ linh và tứ quý, các mặt diềm khung đều là hình rồng uốn ượn ẩn hiện đan xen, và hình ảnh hoa lá cách điệu đơn giản mà vô cùng tinh tế.

Ở hậu cung là nơi đặt bức tranh Cửu Long châu, được chạm khắc sơn son thếp vàng, đay là một tác phẩm vô cùng đồ sộ, hình rồng được bàn tay các nghệ nhân với kỹ thuật cao để khắc lên các tư thế cân đối tỉ mỉ tới từng chi tiết.

Khu du lịch tâm linh đền Bảo Đức nằm ở Vĩnh Phúc vào năm 1992 đã được nhà nước công nhận là di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia.

Hay còn được biết đến là Vĩnh Phúc tự, nằm tại cổng đông của làng Quan Tử, Sơn Đông, Lập Thạch trên một gò đất cao nằm dữa cánh đồng trũng, vậy nên mới nói là gò Am. Ngôi chùa được khởi công từ năm 1696 xây dựng suốt 15 năm.

Chùa được xây dựng với diện tích gần 2000m2 bao gồm: cổng chùa chính, cổng Tam quan, tòa Tiền đường , hai tòa chính điện. Ở dữa mỗi công trình đầu có sân thiên tỉnh.

Kiến trúc của chùa xây theo kiểu chữ Môn bao gồm ba gian, hai dĩ tầng trên có treo khánh đồng và chuông đồng. Còn về khu chùa chính bao gồm có ba gian lại được xây theo kiểu chữ Tam: khu Bái đường gồm 5 gian 2 dĩ với kiến trúc hai tầng mái, chính là tòa vừa có kiến trục to lớn và đẹp đẽ nhất.

Chính điện bao gồm có hai tòa, mỗi tòa sẽ có 3 gian, tới tòa chính điện thứ hai thì lại có hai động lớn, được dắp lên bằng đất rất kỳ công. Ở đây có tới 31 pho tượng cũng chính là những tác phẩm điêu khắc, tạc tượng bằng gỗ có giá trị nghệ thuật rất cao.

Khu du lịch tâm linh chùa Am ở Vĩnh Phúc đã được nhà nước công nhận là di tích lịch sử cấp quốc gia vào năm 1993.

Tham Khảo Thêm: Khu Du Lịch Tâm Linh ở Hưng Yên có gì đặc sắc

Trang Chủ: Đền Bà Chúa Kho Bắc Ninh

Fanpage: https://www.facebook.com/denbachuakho

© 2013 Chùa Linh Son - Austin & Leander, TX

Về Văn Hóa, Con Người Tỉnh Vĩnh Phúc

Vĩnh Phúc là vùng đất cổ, trung tâm của nước Văn Lang xưa là vùng đất có nền văn hóa và truyền thống lâu đời trong lịch sử xây dựng và dìn dữ đất nước. Ngày nay vẫn đang còn di chỉ khảo cổ ở Lũng Hòa, Thành Dên, Đồng Đậu. Với gần 1000 di tích danh thắng hơn 300 chùa gần 100 miếu hơn 100 đền và khoảng 300 đình. Trong đó có 67 di tích xếp hạng cấp quốc gia.

Có nhiều di tích mang dấu ấn giá trị tâm linh như: tháp Bình Sơn, danh thắng Tây Thiên, đền Trần Nguyên Hãn, Đồng Đậu. Ngoài ra Vĩnh Phúc là chiến trường của trận đánh Bình Lệ Nguyên oanh liệt hào hùng.

Vùng Tam Đảo ngày nay là một trong những địa bàn cứ điểm quan trọng của nghĩa quan Đề Thám trong hoạt động kháng chiến chống Pháp.

Vĩnh Phúc là vùng đất có truyền thống hiếu học và có nhiều anh hùng hào kiệt đất khoa bảng nổi tiếng của nước Đại Việt ta thời đó, có 98 tiến sỹ chiếm 10% khoa bảng của Việt Nam, nhiều bậc nhân tài học cao hiểu rộng đứng đầu trong bộ máy nhà nước và dữ nhiều cương vị. Cống hiến cho triều đình phong kiến và được tôn vnh lưu danh trong sử sách đến ngày nay.

Để lại một kho di sản văn hóa vật thể đồ sộ. Ngoài ra Vĩnh Phúc còn là vùng có nhiều loại hình di sản văn hóa dân gian đặc sắc như: văn học, mỹ thuật, âm nhạc… Vĩnh Phúc là nơi gắn liền với cội nguồn lịch sử dân tộc được lưu truyền ở nhiều địa phương như: truyền thuyết ng con gái Tam Đảo, truyền thuyết về 2 bà TRưng và về Đinh Thiển tích. Những anh hùng đã có công xây dựng và bảo vệ đất nước. Bên cạnh đó đến tận ngày nay chúng ta vẫn còn biết đến Vĩnh Phúc với nhiều loại hình nghệ thuật nổi tiếng như: ca trù, hát văn, hát xẩm, hát xoan…

Là trung tâm của đất nước Văn Lang cổ xưa nên Vĩnh Phúc luôn gắn liền với các lễ hội dân gian lâu đời. Là món ăn tinh thần của người dân, khái quát lại đời sống và tinh thần của ông cha cũng là nơi gắn kết công đồng cũng là để phản ánh những ước mơ và nguyexn vọng của con người đối với cuộc sông hiện tại cho tới tương lai, với rất nhiều nội dung vô cùng phong phú. Đó là những lễ hội nhằm để tưởng nhớ về công lao to lớn của các vị anh hùng dân tộc, hay là những buổi lễ cầu thần linh cho mưa thuận gió hòa và những ngày hội mang tính tâm linh, tôn giáo tín ngưỡng.

Ở Bắc Ninh có một ngôi đền nổi tiếng xin lộc rơi, lộc vãi và vay vốn làm ăn kinh doanh có thể bạn quan tâm.

Tìm hiểu về: Đền Bà Chúa Kho Bắc Ninh

Còn nói về các làng nghề truyền thống thì ở Vĩnh Phúc có: làng Gốm, làng nghề mây tre đan lát, làng nghề cơ khí vận tải, làng điêu khắc đá, làng rắn, làng rèn… Các làng nghề cổ xưa này đều năm ở gần vùng trung tâm di lịch nên khá tiện cho du khách khi tới tham quan Vĩnh PHúc.

Về nét văn hóa ẩm thực ở đây thì cũng rất bình dị và dản đơn, những món ăn cách uống mang đậm nét miền quê, gắn liền với cuộc sông của người dân lao động như: mắm tép, cá thính, cá gỏi, bánh nẳng, cháo se, bánh hòn, nem chua, đa nem, bún bánh, rượu dừa, bánh trùng mật mía bánh gio, bánh ngõa…

Xem thêm: Những điểm du lịch tâm linh ở tỉnh Hải Dương nổi tiếng nhất