Đây là quốc gia độc lập nhỏ nhất thế giới cả về diện tích lẫn dân số với số dân chưa tới 1.000 người.
Đây là quốc gia độc lập nhỏ nhất thế giới cả về diện tích lẫn dân số với số dân chưa tới 1.000 người.
Hiện nay, trên thế giới có 6 châu lục gồm: Châu Á, Châu Phi, Châu Âu, Châu Mỹ, Châu Đại Dương (hay còn gọi là Châu Úc), Châu Nam Cực và 5 đại dương bao gồm: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương, Nam Đại Dương. Riêng tại Mỹ, họ tách châu Mỹ ra thành Bắc Mỹ và Nam Mỹ, nên với người Mỹ - Trái đất có tới 7 châu lục.
* Các châu lục trên thế giới có đặc điểm như sau:
- Diện tích: 44,58 triệu km² (chiếm khoảng 30% diện tích đất liền toàn cầu).
- Dân số: Khoảng 4,7 tỷ người (2024), chiếm hơn 60% dân số thế giới.
- Là nơi ra đời của nhiều nền văn minh lớn (Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Hoa).
- Châu Á có sự đa dạng về địa hình: từ dãy Himalaya cao nhất thế giới, các đồng bằng châu thổ rộng lớn như sông Mekong, đến các sa mạc khô cằn như Gobi.
- Diện tích: 30,37 triệu km² (chiếm 20,4% diện tích đất liền toàn cầu).
- Dân số: Khoảng 1,4 tỷ người (2024), chiếm gần 18% dân số thế giới.
- Châu Phi là nơi khởi nguồn của loài người, với nhiều di tích cổ đại như kim tự tháp Ai Cập và các hóa thạch tổ tiên con người.
- Diện tích: 10,18 triệu km² (chiếm 6,8% diện tích đất liền toàn cầu).
- Dân số: Khoảng 750 triệu người (2024), chiếm khoảng 10% dân số thế giới.
- Là châu lục có mật độ dân số cao và đô thị hóa mạnh, được xem là cái nôi của văn minh phương Tây, với các nền văn minh Hy Lạp và La Mã cổ đại.
- Diện tích: 42,55 triệu km² (gồm Bắc Mỹ và Nam Mỹ).
- Dân số: Khoảng 1 tỷ người (2024), chiếm khoảng 13% dân số thế giới.
- Chây Mỹ bao gồm Bắc Mỹ và Nam Mỹ.
- Diện tích: 8,56 triệu km² (nhỏ nhất thế giới).
- Dân số: Khoảng 44 triệu người (2024), mật độ dân số thấp nhất thế giới.
- Châu Đại Dương bao gồm Australia, New Zealand và hơn 25.000 đảo nhỏ ở Thái Bình Dương.
- Diện tích: 14 triệu km², phần lớn được bao phủ bởi băng tuyết.
- Dân số: Không có cư dân thường trú; chỉ có khoảng 1.000-5.000 nhà nghiên cứu làm việc tại các trạm khoa học (tùy mùa).
- Là châu lục lạnh nhất và khắc nghiệt nhất trên Trái Đất, với nhiệt độ có thể xuống tới -80°C và là nơi tập trung nhiều loài động vật đặc trưng như chim cánh cụt và hải cẩu.
* Các đại dượng trên thế giới có đặc điềm sau:
Có diện tích: 168,72 triệu km² (lớn nhất thế giới), chạy dài từ Bắc Băng Dương tới Nam Đại Dương, là đại dương sâu nhất thế giới, với rãnh Mariana sâu hơn 10.000 mét.
Có diện tích: 85,13 triệu km² (lớn thứ hai thế giới), kết nối châu Mỹ với châu Âu và châu Phi và là đại dương có nhiều tuyến hàng hải quan trọng.
Có diện tích: 70,56 triệu km², nằm giữa châu Phi, châu Á và châu Đại Dương, là đại dương giàu tài nguyên và đóng vai trò quan trọng trong thương mại quốc tế.
Có diện tích: 14,06 triệu km² (nhỏ nhất), nằm quanh Bắc Cực, đóng băng quanh năm, là nơi sinh sống của gấu Bắc Cực và nhiều loài sinh vật đặc trưng.
Có diện tích: 20,33 triệu km², bao quanh châu Nam Cực, nổi tiếng với hệ sinh thái phong phú và là môi trường sống quan trọng của cá voi xanh, hải cẩu và chim cánh cụt.
Có bao nhiêu châu lục và đại dương trên thế giới? Học sinh được học về châu lục và đại dương trong chương trình lớp mấy? (Hình từ Internet)
Teppanyaki nổi bật với sự đa dạng từ các món ăn bình dân như bánh xèo Nhật Okonomiyaki, rau củ nướng và mì xào Yakisoba, được phục vụ tại các quầy hàng di động ("Yatai"), cho đến các món cao cấp như hải sản và thịt bò Wagyu, đặc trưng cho những nhà hàng Teppanyaki cao cấp.
Khi thưởng thức các món Teppanyaki, người ta thường kết hợp với những món kèm sau:
Các bạn du học sinh hay thực tập sinh kỹ năng Việt Nam khi mới sang Nhật đều ấn tượng về nghệ thuật chế biến món ăn, biểu diễn trực tiếp cho các thực khách xem. Mọi người đều hứng thú với kỹ năng điêu luyện của các đầu bếp đại tài trong các nhà hàng này Để hiểu rõ hơn, cũng như nắm bắt các thông tin chi tiết một số nhà hàng Teppanyaki phổ biến ở Nhật, hãy liên hệ với Mitaco để chúng tôi có thể tư vấn miễn phí cho bạn.
Trên đây là những thông tin thú vị về Teppanyaki là gì mà chúng ta vừa cùng nhau tìm hiểu. Hy vọng qua bài viết này, bạn đã hiểu rõ hơn về món ăn này và muốn khám phá nó nhiều hơn nữa. Teppanyaki không chỉ là một bữa ăn, mà còn là một trải nghiệm đáng nhớ, nơi bạn có thể tận hưởng hương vị tuyệt vời và chiêm ngưỡng tài năng của các đầu bếp. Hãy dành thời gian để thưởng thức món ăn này và cảm nhận sự khác biệt!
Căn cứ mục V Chương trình giáo dục phổ thông môn Lịch sử và Địa lí cấp tiểu học ban hành kèm theo Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT quy định về nội dung học ở phần Tìm hiểu thế giới môn Lịch sử và Địa lí lớp 5 như sau:
- Các châu lục và đại dương trên thế giới
- Dân số và các chủng tộc trên thế giới
- Một số nền văn minh nổi tiếng thế giới: Ai Cập và hy Lạp
Theo quy định trên thì nội dung châu lục và đại dương được học trong chương trình môn Lịch sử và Địa lí lớp 5.
Căn cứ mục V Chương trình giáo dục phổ thông môn Lịch sử và Địa lí cấp tiểu học ban hành kèm theo Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT thì khi học về châu lục và đại dương, học sinh lớp 5 cần đạt những yêu cầu sau:
- Xác định được vị trí địa lí, của các châu lục, một số dãy núi, cao nguyên, đồng bằng lớn trên thế giới trên bản đồ, lược đồ hoặc quả cầu.
- Nêu và so sánh được một số đặc điểm tự nhiên (địa hình, khí hậu, sông ngòi, thiên nhiên,...) của các châu lục.
- Kể được tên và xác định được vị trí địa lí của các đại dương trên bản đồ hoặc quả địa cầu.
- Sử dụng bảng số liệu và lược đồ hoặc bản đồ, so sánh được diện tích, độ sâu của các đại dương.
- Sử dụng bảng số liệu dân số thế giới, so sánh được dân số giữa các châu lục trên thế giới.
- Kể được tên và mô tả được những nét chính về ngoại hình của các chủng tộc trên thế giới.
- Sử dụng lược đồ và trình bày được sự phân bố của các chủng tộc trên thế giới.
- Biết ứng xử phù hợp thể hiện sự tôn trọng sự khác biệt chủng tộc.
Teppanyaki là gì, đây là phong cách nấu ăn đặc trưng của Nhật Bản, nơi các món ăn được chế biến trên tấm kim loại dày, thường bằng gang hoặc thép chịu nhiệt cao. Từ "Teppan" nghĩa là tấm sắt, và "Yaki" nghĩa là nướng, chiên, xào trong tiếng Nhật. Khi tham gia vào hành trình ẩm thực Teppanyaki, thực khách sẽ được mãn nhãn với những màn biểu diễn khéo léo của các đầu bếp Nhật Bản, từ ngọn lửa rực sáng đến những nguyên liệu tung hứng đầy nghệ thuật.
Giá trị của Teppanyaki không chỉ nằm ở hương vị thơm ngon mà còn là hình ảnh chế biến trực tiếp ngay trước mắt thực khách, tăng sự thu hút hấp dân, cảm giác chờ đợi háo hức trước từng món ăn.
Teppanyaki tuy nổi danh ở đất nước Nhật Bản, nhưng nguồn cội của nó lại bắt nguồn từ phương Tây. Vào thế kỷ 15, khi người Tây Ban Nha mở rộng đế chế qua nhiều quốc gia, các thủy thủ đã sử dụng tấm thép trên tàu để chế biến thực phẩm trong những hành trình dài ngày. Đây là hình thức ban đầu của Teppan, mang đến sự tiện lợi và nhanh chóng trong việc nấu chín thịt, cá.
Dần dần, phương pháp này lan rộng khắp các khu vực như châu Mỹ, châu Phi và châu Á. Đến tận đầu thế kỷ 20, Teppanyaki mới thực sự nổi bật nhờ sự phát triển và trình diễn của một đầu bếp người Mỹ. Vào năm 1945, tại nhà hàng Miniso ở Nhật, Teppanyaki lần đầu tiên được biểu diễn và ngay lập tức thu hút thực khách. Từ đó, phong cách nấu ăn này đã lan tỏa mạnh mẽ và có mặt tại nhiều quốc gia khác, trong đó có Việt Nam.
Thiết kế của bếp Teppan bao gồm các thành phần chính sau:
Khác biệt lớn giữa Teppan và Furaipan (phương pháp nấu bằng chảo) là cách quản lý nhiệt độ. Chảo nấu trên bếp gas thường có nhiệt độ không đều, dễ dẫn đến thực phẩm bị ẩm nếu không được điều chỉnh chính xác.
Theo tìm hiểu của Mitaco, bề mặt của tấm Teppan, ngược lại, đảm bảo sự phân phối nhiệt đồng nhất, giúp làm bốc hơi nước thừa và giữ lại hương vị nguyên bản của thực phẩm. Thực phẩm được nấu chín nhờ nhiệt độ cao của tấm thép Teppan, trên 100 độ C, mà không phải tiếp xúc trực tiếp với lửa. Điều này giữ cho nước ngọt trong thực phẩm không bị mất đi và ngăn ngừa tình trạng cháy xém, mang lại hương vị tự nhiên và tươi ngon hơn so với các phương pháp nướng thông thường.