Trung học phổ thông (THPT) năm 2017 của Học viện Ngân hàng như sau:
Trung học phổ thông (THPT) năm 2017 của Học viện Ngân hàng như sau:
CẬP NHẬT: BẤM XEM ĐIỂM CHUẨN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÊN CẢ NƯỚC 2017
Điểm chuẩn Học viện Ngân hàng 2017.
Điểm trúng tuyển vào hệ đại học chính quy theo hình thức xét tuyển bằng kết quả thi Trung học phổ thông (THPT) năm 2017 Học viện Ngân hàng – Trụ sở chính tại Hà Nội.
Điểm trúng tuyển vào hệ đại học chính quy theo hình thức xét tuyển bằng kết quả thi Trung học phổ thông (THPT) năm 2017 Học viện Ngân hàng – Phân viện Bắc Ninh.
Điểm trúng tuyển vào hệ đại học chính quy theo hình thức xét tuyển bằng kết quả thi Trung học phổ thông (THPT) năm 2017 Học viện Ngân hàng – Phân viện Phú Yên.
Điểm xét trúng tuyển = [(Môn1+Môn2 + Môn3), làm tròn đến 0,25] + Điểm ưu tiên (khu vưc/ đối tượng) + Điểm ưu tiên xét tuyển.
Điểm trúng tuyển vào các nhóm ngành theo thang 30.
Tiêu chí phụ: Trong trường hợp số thí sinh đạt ngưỡng điểm trúng tuyển vượt quá chỉ tiêu nhóm ngành, các thí sinh bằng điểm xét tuyển ở cuối danh sách sẽ được xét trúng tuyển theo các tiêu chí phụ, nếu vẫn còn vượt chỉ tiêu thì ưu tiên thí sinh có nguyện vọng cao hơn. Thí sinh lưu ý: Tiêu chí phụ nêu trên không tác động đến các thí sinh có Điểm xét tuyển cao hơn Điểm trúng tuyển.
Bộ GD&ĐT vừa có báo cáo nhanh tình hình xét tuyển sinh chính quy đại học, cao đẳng sư phạm trên cả nước.
Theo Huyền Trang (Báo Giao Thông)
Học viện Ngân hàng vừa công bố điểm chuẩn đại học 2017 cho các ngành tại cơ sở chính cùng hai phân viện ở Bắc Ninh và Phú Yên.
Tại cơ sở chính, điểm chuẩn cao nhất là 25,25, ngành Luật kinh tế. Ngành Tài chính - Ngân hàng (chương trình liên kết) lấy điểm trúng tuyển thấp nhất - 17,25.
Điểm chuẩn và tiêu chí phụ cụ thể như sau:
Năm nay, Học viện Ngân hàng lấy điểm chuẩn 16,5 cho hai ngành Tài chính Ngân hàng và Kế toán đào tạo tại phân viện Bắc Ninh. Tiêu chí phụ là môn Toán.
Tại phân viện Phú Yên, hai ngành này cũng có điểm trúng tuyển là 15,5, tiêu chí phụ là môn Toán.
Điểm xét trúng tuyển = [(Môn 1 + Môn 2 + Môn 3), làm tròn đến 0,25] + Điểm ưu tiên (khu vực/đối tượng) + Điểm ưu tiên xét tuyển. Điểm này tính theo thang 30.
Trường hợp số thí sinh đạt ngưỡng điểm trúng tuyển vượt quá chỉ tiêu nhóm ngành, các thí sinh bằng điểm xét tuyển ở cuối danh sách sẽ được xét trúng tuyển theo các tiêu chí phụ, nếu vẫn còn vượt chỉ tiêu thì ưu tiên thí sinh có nguyện vọng cao hơn.
Thí sinh lưu ý, tiêu chí phụ không tác động đến các thí sinh có điểm xét tuyển cao hơn điểm trúng tuyển.
Sinh viên theo học tại Học viện Ngân hàng - Ảnh: HVNH
Chiều 17-8, Học viện Ngân hàng (BAV) chính thức công bố điểm chuẩn trúng tuyển phương thức xét điểm thi tốt nghiệp trung học phổ thông (THPT).
Với thang điểm 30, điểm trúng tuyển dao động 25,6 - 28,13 điểm, ngành luật kinh tế có điểm chuẩn cao nhất.
Có nhiều ngành lấy điểm chuẩn trên 26 điểm như kinh doanh quốc tế, kế toán, kiểm toán, tài chính, ngân hàng, ngân hàng số, kinh tế đầu tư, quản trị kinh doanh, logistics và quản lý chuỗi cung ứng.
Với thang điểm 40 (môn toán nhân hệ số 2), ngành tài chính có điểm trúng tuyển cao nhất 34,2 điểm.
Năm ngoái, điểm chuẩn trúng tuyển vào Học viện Ngân hàng xét theo kết quả thi tốt nghiệp THPT dao động 21,60 - 26,50, ngành luật kinh tế điểm chuẩn cao nhất (với các ngành tính theo thang 30).
Các chương trình chất lượng cao lấy điểm chuẩn theo thang 40, mức điểm chuẩn trúng tuyển dao động 32,6 đến 32,75 điểm.
Điểm chuẩn trúng tuyển Học viện Ngân hàng năm 2024
Năm nay Học viện Ngân hàng tuyển 3.514 chỉ tiêu, với 5 phương thức tuyển sinh, trong đó riêng phương thức xét tuyển theo kết quả thi tốt nghiệp THPT nhà trường dành khoảng 50% tổng chỉ tiêu.
Học phí năm học 2024 - 2025 dự kiến với khối ngành kinh doanh và quản lý pháp luật khoảng 25 triệu đồng/năm; khối ngành công nghệ thông tin 26,5 triệu đồng/năm; khối ngành nhân văn, khoa học xã hội và hành vi 26 triệu đồng/năm.
Các chương trình đào tạo chất lượng cao dự kiến 37 triệu đồng/năm; các chương trình định hướng Nhật Bản dự kiến 60 triệu đồng cho 4 năm học, không bao gồm học phí của chương trình đào tạo chuẩn.
Chương trình cử nhân quốc tế học phí dao động 340 - 380 triệu đồng/4 năm học.
Có 8 chương trình đào tạo chuẩn cùng có điểm chuẩn xét học bạ 29,9, gồm kiểm toán, ngân hàng, ngân hàng số, tài chính, công nghệ tài chính, kinh doanh quốc tế, logistics và quản lý chuỗi cung ứng, luật kinh tế.
Học viện Ngân Hàng công bố điểm chuẩn năm 2017
ÔN THI TN THPT, ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC & ĐGTD TRÊN TUYENSINH247
Xem ngay lộ trình luyện thi 3 trong 1 tại Tuyensinh247: Luyện thi TN THPT - ĐGNL - ĐGTD ngay trong 1 lộ trình.
Xem thêm thông tin khoá học & Nhận tư vấn miễn phí - TẠI ĐÂY
Ngành Truyền thông quốc tế lấy 24,74 điểm ở tổ hợp C00 (Văn, Sử, Địa), cao nhất đợt xét tuyển sớm của Học viện Ngoại giao.
Theo thông báo của Học viện Ngoại giao Việt Nam chiều 13/6, điểm chuẩn xét tuyển học bạ kết hợp chứng chỉ quốc tế ở 8 ngành là 21,93 đến 24,74 điểm.
Ở ba tổ hợp xét tuyển chính, gồm A01 (Toán, Lý, Anh), D01 (Toán, Văn, Anh) và D07 (Toán, Hóa Anh), ngành Kinh doanh quốc tế lấy đầu vào cao nhất - 23,82 điểm, thấp nhất là ngành Nhật Bản học với 21,93 điểm.
Nếu đăng ký xét tuyển bằng tổ hợp A00 (Toán, Lý, Hóa), D03 (Toán, Văn, Pháp), D04 (Toán, Văn, Trung) và D06 (Toán, Văn, Nhật), thí sinh được áp dụng mức thấp hơn 1 điểm.
Tuy nhiên, nếu đăng ký theo khối C00 ở một số ngành, điểm chuẩn sẽ cao hơn 1 điểm. Ở tổ hợp này, ngành Truyền thông quốc tế dẫn đầu với điểm chuẩn 24,74.
Điểm chuẩn học bạ Học viện Ngoại giao năm 2024 như sau:
Năm nay, Học viện Ngoại giao tuyển 2.200 sinh viên, trong đó 70% dành xét học bạ kết hợp chứng chỉ quốc tế.
Để đăng ký, thí sinh cần có điểm trung bình cộng của ba trong 5 học kỳ đạt từ 8 trở lên. Ngoài ra, các em phải thuộc một trong các nhóm: Đạt giải khuyến khích thi học sinh giỏi hoặc thi khoa học, kỹ thuật cấp quốc gia; đạt giải ba học sinh giỏi cấp tỉnh trở lên; là học sinh trường chuyên hoặc trường trọng điểm quốc gia; có một loại chứng chỉ quốc tế (IELTS 6.0, HSK4 từ 260 điểm, Topik 3, N3, SAT từ 1200/1600, ACT từ 23/36 điểm trở lên).
Với ngành Ngôn ngữ Anh, điểm xét tuyển = [Tổng điểm trung bình cộng môn tiếng Anh x2 và điểm 2 môn còn lại trong tổ hợp] x 1/2 + Điểm khuyến khích + Điểm ưu tiên.
Với các ngành còn lại, điểm xét tuyển = [Tổng điểm trung bình cộng học bạ 3 môn thuộc tổ hợp] x 2/3 + Điểm khuyến khích + Điểm ưu tiên.
Ngoài xét học bạ và chứng chỉ, Học viện Ngoại giao dành 25% chỉ tiêu xét điểm thi tốt nghiệp, 2% xét tuyển bằng phỏng vấn và 3% xét tuyển thẳng theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Học phí dự kiến của trường là 34-45 triệu đồng một năm, tùy ngành.