Để được công nhận một khu du lịch cấp tỉnh thì khu du lịch đó cần phải đáp ứng các điều kiện được quy định tại khoản 1 Điều 26 Luật Du lịch 2017, cụ thể như sau:
Để được công nhận một khu du lịch cấp tỉnh thì khu du lịch đó cần phải đáp ứng các điều kiện được quy định tại khoản 1 Điều 26 Luật Du lịch 2017, cụ thể như sau:
* Hồ sơ đề nghị công nhận khu du lịch cấp tỉnh
Các loại hồ sơ để đề nghị công nhận các khu du lịch cấp tỉnh được quy định tại khoản 1 Điều 27 Luật Du lịch 2017 bao gồm
- Đơn đề nghị công nhận khu du lịch cấp tỉnh theo mẫu do Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch quy định;
Mẫu số 2 Phụ lục II Thông tư 06/2017/TT-BVHTTDL
- Bản thuyết minh về điều kiện công nhận khu du lịch cấp tỉnh quy định tại mục 2.1.
Đối với khu du lịch nằm trên địa bàn từ 02 đơn vị hành chính cấp huyện trở lên, cơ quan chuyên môn về du lịch cấp tỉnh lập hồ sơ đề nghị công nhận khu du lịch cấp tỉnh. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thành lập hội đồng thẩm định, quyết định công nhận khu du lịch cấp tỉnh. (Theo khoản 3 Điều 27 Luật Du lịch 2017)
* Thủ tục công nhận khu du lịch cấp tỉnh
Trình tự, thủ tục, thẩm quyền công nhận khu du lịch cấp tỉnh được quy định tại khoản 2 Điều 27 Luật Du lịch 2017 như sau:
- Ủy ban nhân dân cấp huyện hoặc tổ chức quản lý khu du lịch nộp 01 bộ hồ sơ đến cơ quan chuyên môn về du lịch cấp tỉnh nơi có khu du lịch;
- Trong thời hạn 45 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ, cơ quan chuyên môn về du lịch cấp tỉnh thẩm định, trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh;
- Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận được kết quả thẩm định, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định công nhận khu du lịch cấp tỉnh; trường hợp từ chối, phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.
* Hồ sơ đề nghị công nhận khu du lịch quốc gia
Theo khoản 1 Điều 28 Luật Du lịch 2017, hồ sơ đề nghị công nhận khu du lịch quốc gia bao gồm:
- Đơn đề nghị công nhận khu du lịch quốc gia theo mẫu do Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch quy định;
Mẫu số 3 Phụ lục II Thông tư 06/2017/TT-BVHTTDL
- Bản thuyết minh về điều kiện công nhận khu du lịch quốc gia quy định tại mục 2.2.
Đối với khu du lịch nằm trên địa bàn từ 02 đơn vị hành chính cấp tỉnh trở lên, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch lập hồ sơ đề nghị công nhận khu du lịch quốc gia trình Thủ tướng Chính phủ công nhận. (Theo khoản 3 Điều 28 Luật Du lịch 2017)
* Thủ tục công nhận khu du lịch quốc gia
Cụ thể tại khoản 2 Điều 28 Luật Du lịch 2017, trình tự, thủ tục, thẩm quyền công nhận khu du lịch quốc gia được quy định như sau:
- Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nộp 01 bộ hồ sơ đến Tổng cục Du lịch;
- Trong thời hạn 45 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ, Tổng cục Du lịch thẩm định, trình Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch;
- Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận được kết quả thẩm định, Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch quyết định công nhận và phối hợp với Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức công bố khu du lịch quốc gia; trường hợp từ chối, phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.
- Sức chứa từ 15 - 17 người/lều
- Sức chứa tối đa 1000 khách/lượt
- Hệ thống lều chữ A, nhà mái tôn và sàn gỗ cao cấp
- Hệ thống nhà tắm 60 phòng nước nóng - lạnh
- Trong lều được trang bị bóng đèn, quạt, tủ đựng đồ cá nhân.
Thích hợp cho các đoàn, trường tổ chức học tập, ngoại khóa, trải nghiệm thực tế nơi núi rừng Tây Nguyên cho các bạn học sinh, sinh viên và các tổ chức công đoàn tổ chức du lịch, nghỉ dưỡng cho cán bộ công, nhân viên.
Theo khoản 2 Điều 26 Luật Du lịch 2017, các điều kiện để công nhận khu du lịch quốc gia bao gồm:
- Có tài nguyên du lịch đa dạng, đặc biệt hấp dẫn với ưu thế về cảnh quan thiên nhiên hoặc giá trị văn hóa, có ranh giới xác định;
- Có trong danh mục các khu vực tiềm năng phát triển khu du lịch quốc gia được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt;
- Có kết cấu hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật, dịch vụ chất lượng cao, đồng bộ, đáp ứng nhu cầu lưu trú, ăn uống và các nhu cầu khác của khách du lịch;
- Các điều kiện quy định tại điểm c và điểm d khoản 1 Điều 26 Luật Du lịch 2017.
Quan Sơn là một thắng cảnh đẹp của tỉnh Hà Nội. Khách đến Quan Sơn, ngoài thú vui vãn cảnh còn có thể cắm trại trong rừng, đi bơi thuyền, đi câu cá, leo núi, tắm hồ... và được thưởng thức nhiều món ăn đặc sản như ba ba, gỏi cá...
Từ Hà Nội theo quốc lộ 6, qua Q. Hà Ðông, đi tiếp theo quốc lộ 21B đến thị trấn Đại Nghĩa, huyện Mỹ Ðức, tỉnh Hà Nội, rẽ theo đường 76 khoảng 5km, rẽ phải là tới hồ Quan Sơn. Du khách không khỏi ngỡ ngàng trước cảnh đẹp trời mây, sông nước, núi non trùng điệp nơi đây.
Qua Cầu Ðông, điểm đầu tiên du khách đặt chân tới là bến đò hồ Giang Nội. Giang Nội là một trong 3 hồ lớn của Quan Sơn, rộng ước chừng trên 800ha. Ðứng trên bờ, du khách đã nhìn thấy những dãy núi đá trùng điệp của thiên nhiên soi mình dưới làn nước xanh mát của hồ. Núi ở đây có tới 20 ngọn lớn, nhỏ, kéo dài ôm ấp các hồ nước. Lại có nhiều hòn núi đá vách dựng đứng nằm giữa lòng hồ trông xa như những bán đảo nhỏ.
Thuyền sẽ lần lượt đưa du khách thăm hồ Quan Sơn và ghé thăm những ngọn núi với nhiều tên gọi khác nhau : núi Trâu Trắng, đảo Sư Tử, núi Quai Chèo, đồi Voi Phục... Đến núi Quai Chèo, du khách có thể leo núi hoặc vào rừng cây chơi.
Thuyền tiếp tục đưa du khách tới khu Ðầm Sen, rồi vòng quanh đảo Sư Tử, núi Treo Tranh, thăm Linh Sơn Ðộng, Ngọc Long Ðộng. Mỗi động là một kỳ quan kỳ thú của tạo hoá với những măng đá, nhũ đá mang hình Long, Ly, Quy, Phụng, hổ báo, chim muông. Vào mùa mưa, từ trên các triền núi cao, thác nước ngày đêm đổ xuống mặt hồ, tung bọt trắng xoá khiến cảnh sắc nơi đây thêm ngoạn mục.
Vượt qua núi đá Trượt, lên đập Tràn Ngái, du khách có thể thoả sức hít thở bầu không khí trong lành và ngắm nhìn toàn cảnh khu du lịch Quan Sơn. Núi non trùng điệp uốn lượn quanh hồ, điểm xuyến thêm là màu xanh của rừng, của các đồng lúa đã tạo nên một Quan Sơn đầy ấn tượng. Khách có thể ghé thăm các làng mạc quanh hồ và đặc biệt vào tháng 10 dương lịch cho đến tháng 3 năm sau du khách sẽ được ghé thăm thung lũng Voi, sân chim của Quan Sơn với đủ các loài chim về đây trú ngụ, xây tổ.
Quan Sơn còn có nhiều chùa. Chùa Linh Sơn nằm ở ngay chân núi Linh Sơn, soi bóng xuống hồ Giang Nội. Chùa được xây dựng theo kiến trúc cổ thế kỷ 17. Tương truyền chùa có từ thời nhà Mạc. Cạnh chùa là động Linh Sơn. Ðộng không lớn nhưng có nhiều nhũ đá rủ xuống lung linh huyền ảo. Ngoài ra còn có chùa Cao, chùa Hàm Yến .
Quan Sơn rất phù hợp với loại hình du lịch cuối tuần. Điểm du lịch này vẫn giữ được vẻ hoang sơ của thiên nhiên. Nếu có dịp du khách đừng quên đến với Quan Sơn, Công ty Du lịch Mỹ Đức (hồ Quan Sơn) sẽ đón và phục vụ du khách tận tình chu đáo với các dịch vụ lưu trú, đi lại, ăn uống, tắm, câu cá, cắm trại... theo nhu cầu và sở thích của du khách.
Khu du lịch Vinahouse được xây dựng nên không chỉ với mục đích là điểm du lịch Hội An – Quảng Nam phục vụ tham quan cho du khách trong các hành trình đến với Quảng Nam, mà còn như một khu bảo tàng sống động về kiến trúc nhà Việt rất giá trị.
Nằm trên đoạn đường từ phố cổ Hội An đi Mỹ Sơn, thuộc huyện Điện Bàn, cách thành phố Tam Kỳ của Quảng Nam khoảng 45km, Vinahouse có vẻ khá biệt lập, nhưng chính sự biệt lập này lại mang lại vẻ lý tưởng cho một làng quê thật sự yên ắng thanh bình. Qua quá trình xây dựng đến 8 năm mới hoàn thành, Vinahouse chứa đựng khá nhiều tâm huyết của những người cộng tác trong dự án này, cuối cùng cũng đạt được kết quả mĩ mãn, làm hài lòng cả những người thực hiện xây dựng nó đến du khách tham quan.
Trong diện tích hơn 10.000m2, Vinahouse Space chia thành 3 khu vực, mỗi khu vực có một ý nghĩa và chức năng riêng. Tuy nhiên, điểm trọng yếu của Vinahouse Space chính là nét kiến trúc của người Việt khi xưa, như được gom góp lại với đầy đủ mọi yếu tố văn hóa và nghệ thuật đã có từ rất xưa. Không gian tuyệt vời này, được ghi dấu với điểm nhấn là ngôi nhà cổ Tam gian tứ hạ đã 200 năm tuổi, với kiến trúc cực kỳ độc đáo, từng được UNESCO nhận xét là ngôi nhà cổ đẹp nhất miền Trung.
Khu du lịch là gì? Điều kiện công nhận khu du lịch
Về vấn đề này, THƯ VIỆN PHÁP LUẬT giải đáp như sau:
Theo khoản 6 Điều 3 Luật Du lịch 2017, khu du lịch là khu vực có ưu thế về tài nguyên du lịch, được quy hoạch, đầu tư phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách du lịch. Khu du lịch bao gồm: