Khu Nông Nghiệp Công Nghệ Cao Hà Nội

Khu Nông Nghiệp Công Nghệ Cao Hà Nội

Khu sản xuất nông nghiệp công nghệ cao Hà Nam sẽ trở thành mô hình kiểu mẫu, hiện đại và hiệu quả góp phần lan tỏa và thúc đẩy quá trình tái cấu trúc nông nghiệp tỉnh Hà Nam và các tỉnh ĐBSH, từ sản xuất nông nghiệp truyền thống sang sản xuất hàng hóa ứng dụng công nghệ cao theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn.

Khu sản xuất nông nghiệp công nghệ cao Hà Nam sẽ trở thành mô hình kiểu mẫu, hiện đại và hiệu quả góp phần lan tỏa và thúc đẩy quá trình tái cấu trúc nông nghiệp tỉnh Hà Nam và các tỉnh ĐBSH, từ sản xuất nông nghiệp truyền thống sang sản xuất hàng hóa ứng dụng công nghệ cao theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn.

II. HỆ THỐNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT KHU CÔNG NGHỆ CAO HÒA LẠC

Hệ thống đường giao thông nội khu: các tuyến đường liên kết các phân khu chức năng trong khu CNC Hòa Lạc có mặt cắt từ 11 m - 58 m được thiết kế với nhiều làn xe và được bố trí hợp lý giúp việc di chuyển giữa các phân khu chức năng trong nội khu vô cùng thuận tiện

Hệ thống cấp điện: Việc cấp điện cho KCNC Hòa Lạc được đảm bảo bởi 03 nguồn, tùy thuộc theo từng giai đoạn. Giai đoạn 1, dự án sử dụng nguồn điện được cấp từ tạm biến áp 110/22 KV Hòa Lạc số 1 có công suất 2*63 MVA. Giai đoạn 2, xây dựng trạm biến áp phụ tải 110/22KV Hòa Lạc 2 có công xuất 2*40 MVA. Giai đoạn 3, xây dựng nguồn cấp điện thứ 2 thông qua trạm biến áp Hòa Lạc 220/110 KV với công suất 3*250 MVA

Hệ thống cấp nước: Nguồn nước phục vụ cho hoạt động sinh hoạt và sản xuất tại khu công nghệ cao Hòa Lạc được lấy từ tuyến ống truyền tải nước sông Đà chạy dọc theo Đại lộ Thăng Long với tiêu chuẩn vận hành, quản lý của Nhật Bản

Hệ thống thông tin liên lạc: Xây dựng tổng đài với dung lượng khoảng 300.000 đầu số, chất lượng đường truyền cao và có thể mở rộng dung lượng. Đồng thời, hệ thống thông tin liên lạc được bố trí sẵn dọc theo các tuyến giao thông trong khu công nghiệp

Hệ thống xử lý nước thải: toàn bộ nước thải sản xuất tại Khu công nghệ cao Hòa Lạc được xử lý thông qua hệ thống XLNT tập trung và đạt tới chuẩn A trước khi xả thải ra môi trường. Trong đó, Khu công nghệ cao 1 được xây dựng hệ thống xử lý nước thải có công suất 42.000 m3/ngày đêm, phục vụ việc xử lý cho cả khu vực phía Bắc và phía Nam của Đại lộ Thăng Long; Khu công nghệ cao 2 được xây dựng hệ thống xử lý nước thải số 2 với công suất 8.000 m3/ngày đêm khi hệ thống xử lý khu 1 đã đạt đủ lưu lượng nước thải theo thiết kế

III. HIỆN TRẠNG THU HÚT ĐẦU TƯ KHU CÔNG NGHỆ CAO HÒA LẠC

Sáng nay Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã đến thăm CTCP Đầu tư phát triển nông nghiệp công nghệ cao Hà Nam, công ty con do CTCP Giống cây trồng trung ương (NSC), một công ty thuộc tập đoàn PAN Group.

Phát biểu báo cáo Thủ tướng, Bà Trần Kim Liên, Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng giám đốc công ty Vinaseed (NSC) cho biết chiến lược phát triển công ty đến 2020 đến 2025 NSC đã thực hiện tập trung đầu tư vào nông nghiệp và Hà Nam là một trọng điểm thực hiện mục tiêu xây dựng một vùng sản xuất chuyên canh hàng hóa giá trị kinh tế lớn, với quy mô 21,9 ha.

Đây là mô hình tích tụ ruộng đất của 307 hộ dân với thời gian thuê đất 20 năm nhằm hình thành một vùng chuyên sản xuất rau quả xuất khẩu, ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao nhưng suất đầu tư rẻ, tổng đầu tư giai đoạn 1 là 75 tỷ với 21 ha nhà kính.

Dự kiến đến tháng 5/2017, công ty sẽ có những sản phẩm đầu tiên cung cấp ra thị trường với quy mô doanh thu sẽ đạt doanh thu 4 tỷ/ha, suất lợi nhuận khoảng 50%.

NSC có khát vọng đưa rau củ tỉnh Hà Nam vào chuỗi giá trị sản xuất công ty. Công ty đồng hành cùng nông dân, đầu tư lõi và chuyển giao đào tạo, hỗ trợ nông dân tiến bộ khoa học kĩ thuật để thực hiện nên chỉ trong vòng 60 ngày tỉnh ủy Ủy ban nhân dân huyện Lý Nhân đã tạo điều kiện bàn giao đất và mặt bằng cho công ty.

Khu sản xuất này mới được khai trương vào tháng 12/2016 và sẽ cung cấp các mặt hàng rau quả cao cấp với sản phẩm trọng tâm là dưa lưới. Đây sẽ trở thành nơi sản xuất dưa lưới lớn nhất miền Bắc, phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu, đáp ứng những tiêu chuẩn khắt khe của thị trường khó tính như Nhật Bản, EU, Mỹ.

Sự ra đời của trung tâm này sẽ góp phần đào tạo, chuyển giao kỹ thuật nông nghiệp công nghệ tại Hà Nam và tạo công ăn việc làm mới cho trên 200 lao động địa phương.

Trong giai đoạn hai của dự án từ năm 2018-2020, Công ty sẽ đầu tư mở rộng quy mô trên 100 ha với tổng vốn đầu tư 100 tỷ đồng bằng nguồn vốn tự có và vốn ngân hàng.

Năm 2016 Vinaseed lãi sau thuế 193 tỷ đồng, tăng 23% năm trước và đạt mức cao nhất trong vòng 10 năm qua.

I. THÔNG TIN PHÁP LÝ VÀ QUY HOẠCH KHU CÔNG NGHỆ CAO HÒA LẠC

Về tính chất, KCNC Hòa Lạc được định hướng xây dựng với mục tiêu trở thành trung tâm nghiên cứu phát triển và ứng dụng công nghệ cao của Quốc gia, tập trung phát triển, thu hút đầu tư các ngành công nghệ cao như:  Công nghệ thông tin; viễn thông, điện tử, sinh học, cơ điện tử, chế tạo máy móc, vật liệu mới; phát triển năng lượng mới và các sản phẩm công nghệ cao khác thuộc danh mục được khuyến khích phát triển. Về vị trí liên kết vùng, khu công nghệ cao Hòa Lạc tiếp giáp với trục Đại Lộ Thăng Long, kết nối trực tiếp tới trung tâm Hà Nội. Đồng thời, KCNC nằm gần với các tuyến cao tốc 21, tuyến đường sắt nội vùng chạy dọc Đại Lộ Thăng Long, Tỉnh lộ 420, các tuyến đường đô thị... giúp KCNC Hòa Lạc kết nối thuận tiện với khu vực dân cư, nội đô và các đô thị vệ tinhVề ưu đãi đầu tư, Khu công nghệ cao Hòa Lạc - Hà Nội được hưởng ưu đãi đầu tư ở mức cao nhất theo quy định của pháp luật Việt Nam về ưu đãi thuế, đất đai, thủ tục đầu tư.