Thương Như Nào

Thương Như Nào

Dầu tự nhiên được chiết xuất từ ​​thực vật và trở thành thành phần chính khi sản xuất nước hoa ở thế giới cổ đại. Các loại dầu được chiết xuất, ép, hấp và sau đó đốt cháy để tạo mùi thơm cho không khí xung quanh. Giờ đây, nhiều năm sau khi mùi hương thủ công đầu tiên thoảng qua, nghệ thuật sản xuất nước hoa đã trở thành một ngành công nghiệp trị giá hàng tỷ đô la Mỹ trên toàn cầu, và quy trình khoa học sản xuất nước hoa không chỉ phát triển mà còn được tinh chế và được cải thiện nhiều như bất kỳ ngành và hoạt động thực hành nào khác.

Dầu tự nhiên được chiết xuất từ ​​thực vật và trở thành thành phần chính khi sản xuất nước hoa ở thế giới cổ đại. Các loại dầu được chiết xuất, ép, hấp và sau đó đốt cháy để tạo mùi thơm cho không khí xung quanh. Giờ đây, nhiều năm sau khi mùi hương thủ công đầu tiên thoảng qua, nghệ thuật sản xuất nước hoa đã trở thành một ngành công nghiệp trị giá hàng tỷ đô la Mỹ trên toàn cầu, và quy trình khoa học sản xuất nước hoa không chỉ phát triển mà còn được tinh chế và được cải thiện nhiều như bất kỳ ngành và hoạt động thực hành nào khác.

Để trở thành đại lý thương mại cho thương nhân nước ngoài hoạt động tại Việt Nam cần thực hiện những thủ tục gì?

Căn cứ vào Điều 50 Nghị định 69/2018/NĐ-CP về thương nhân làm đại lý mua, bán hàng hóa cho thương nhân nước ngoài thì đại lý thương mại là hoạt động trung gian thương mại, không phải là một hình thức doanh nghiệp hoặc ngành nghề kinh doanh. Vì thế khi trở thành đại lý thương mại cho thương nhân nước ngoài  thì chỉ cần ký kết hợp đồng đại lý theo đúng quy định của pháp luật mà không cần thực hiện thủ tục đăng ký hoặc bổ sung ngành nghề.

Các hình thức của đại lý thương mại

Theo quy định tại Điều 169 Luật thương mại 2005, có các hình thức đại lý thương mại sau:

Quyền và nghĩa vụ của bên giao đại lý

Quyền của bên giao đại lý được quy định tại Điều 172 Luật thương mại 2005:

Trừ trường hợp các bên  có thỏa thuận khác, bên giao đại lý có các quyền sau đây:

- Ấn định giá mua, giá bán hàng hoá, giá cung ứng dịch vụ đại lý cho khách hàng;

- Yêu cầu bên đại lý thực hiện biện pháp bảo đảm theo quy định của pháp luật;

- Yêu cầu bên đại lý thanh toán tiền hoặc giao hàng theo hợp đồng đại lý;

- Kiểm tra, giám sát việc thực hiện hợp đồng của bên đại lý.

Nghĩa vụ của bên giao đại lý được quy định tại Điều 173 Luật thương mại 2005 như sau:

Trừ trường hợp có thỏa thuận khác, bên giao đại lý có các nghĩa vụ sau đây:

Thương nhân Việt Nam có được làm đại lý mua bán hàng hóa cho thương nhân nước ngoài hay không?

Theo quy định tại khoản 1 Điều 50 Nghị định 69/2018/NĐ-CP thì thương nhân Việt Nam được làm  đại lý mua, bán các loại hàng hóa cho thương nhân nước ngoài, trừ hàng hóa thuộc Danh mục cấm xuất khẩu, tạm ngừng xuất khẩu, hàng hóa thuộc Danh mục hàng hóa cấm nhập khẩu, tạm ngừng nhập khẩu. Đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo Giấy phép, thương nhân chỉ được ký hợp đồng đại lý sau khi được bộ, cơ quan ngang bộ có thẩm quyền quản lý cấp Giấy phép.

Đặc điểm của đại lý thương mại

Thứ nhất, bên giao đại lý và bên đại lý đều là thương nhân

Quan hệ đại lý mua bán hàng hóa phát sinh giữa bên giao đại lý và bên đại lý, cả hai bên đều phải là thương nhân. Khác với các quan hệ thương mại khác là một trong hai bên có thể là cá nhân, hai bên trong quan hệ đại lý mua bán hàng hóa bắt buộc phải là thương nhân.

Thứ hai bên đại lý nhân danh chính mình khi tiến hành giao dịch thương mại với bên thứ ba

Để thực hiện hợp đồng đại lý, bên đại lý được quyền tự do lựa chọn bên thứ 3 để giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa hoặc hợp đồng cung ứng dịch vụ theo những quy định cụ thể trong hợp đồng đại lý. Bên đại lý sẽ nhân danh chính mình khi giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa hoặc hợp đồng cung ứng dịch vụ với bên thứ ba, có quyền và nghĩa vụ đối với bên thứ 3 khi giao kết hợp đồng.

Thứ ba, về nội dung của hoạt động đại lý

Nội dung của hoạt động đại lý bao gồm việc giao kết, thực hiện hợp đồng đại lý giữa bên giao đại lý và bên đại lý, thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa hoặc hợp đồng cung ứng dịch vụ giữa bên đại lý với bên thứ ba theo yêu cầu của bên giao đại lý.

Trong đại lý mua bán hàng hóa, bên giao đại lý là chủ sở hữu đối với hàng hóa hoặc tiền giao cho bên đại lý. Khi thực hiện hoạt động đại lý, bên đại lý không phải là người mua hàng của bên giao đại lý mà chỉ là người nhận hàng rồi tiếp tục bán cho bên thứ ba. Chỉ khi hàng hóa được bán, quyền sở hữu hàng hóa mới chuyển biến từ bên giao đại lý cho bên thứ ba.

Thứ tư, về hình thức của hợp đồng đại lý

Quan hệ đại lý thương mại được xác lập bằng hợp đồng. Hợp đồng đại lý được giao kết giữa thương nhân giao đại lý và thương nhân làm đại lý. Hợp đồng đại lý phải được ký kết bằng văn bản hoặc hình thức khác có giá trị tương đương.

Thứ năm, về đối tượng của hợp đồng đại lý

Đối tượng của hợp đồng đại lý là công việc mua bán hàng hóa hoặc công việc cung ứng dịch vụ của bên đại lý cho bên giao đại lý.

Dịch vụ tư vấn pháp lý cho đại lý thương mại

NPLaw cung cấp dịch vụ tư vấn pháp lý cho đại lý thương mại bao gồm:

Tổng đài tư vấn và CSKH: 1900 9343

Quyền và nghĩa vụ của bên đại lý

Quyền của bên đại lý được quy định tại Điều 174 Luật thương mại 2005 như sau:

Trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác, bên đại lý có các quyền sau đây:

Nghĩa vụ của bên đại lý được quy định tại Điều 175 Luật thương mại 2005 như sau:

Trừ trường hợp có thỏa thuận khác, bên đại lý có các nghĩa vụ sau đây:

Theo khoản 1 Điều 171 Luật thương mại 2005, trừ trường hợp có thoả thuận khác, thù lao đại lý được trả cho bên đại lý dưới hình thức hoa hồng hoặc chênh lệch giá. Cụ thể:

Bên đại lý được hưởng thù lao dưới hình thức hoa hồng trong trường hợp bên giao đại lý ấn định giá mua, giá bán hàng hóa hoặc giá cung ứng dịch vụ cho khách hàng. Bên đại lý được hưởng hoa hồng tính theo tỷ lệ phần trăm trên giá mua, giá bán hàng hóa hoặc giá cung ứng dịch vụ.

Bên đại lý được hưởng mức chênh lệch giá trong trường hợp bên giao đại lý không ấn định giá mua, giá bán hàng hoá hoặc giá cung ứng dịch vụ cho khách hàng mà chỉ ấn định giá giao đại lý cho bên đại lý. Mức chênh lệch giá được xác định là mức chênh lệch giữa giá mua, giá bán, giá cung ứng dịch vụ cho khách hàng so với giá do bên giao đại lý ấn định cho bên đại lý.

Về cách tính thù lao, nếu các bên có thỏa thuận thì tính theo thỏa thuận của các bên, trường hợp không có thỏa thuận thì tính theo quy định tại Khoản 4 Điều 171 Luật thương mại 2005  như sau:

Thời hạn của đại lý thương mại

Thời hạn của đại lý thương mại được quy định tại Điều 177 Luật thương mại 2005, theo đó:

- Trường hợp các bên có thỏa thuận khác, thì thời hạn đại lý sẽ theo thỏa thuận của các bên.

- Trường hợp không có thỏa thuận khác thì thời hạn đại lý chỉ chấm dứt sau một thời gian hợp lý nhưng không sớm hơn sáu mươi ngày, kể từ ngày một trong hai bên thông báo bằng văn bản cho bên kia về việc chấm dứt hợp đồng đại lý