Kỳ thi bao giờ cũng đi kèm áp lực. Và để giảm bớt sự áp lực này, việc chuẩn bị cho bản thân đầy đủ và kỹ càng về kiến thức, kỹ năng, thái độ tích cực – tự tin thì cũng không nên quên các vật dụng giúp kỳ thi diễn ra suôn sẻ. “Cẩn tắc vô áy náy” – cùng soạn đồ đi dự thi JLPT cùng các CO-WELLers nhé!
Kỳ thi bao giờ cũng đi kèm áp lực. Và để giảm bớt sự áp lực này, việc chuẩn bị cho bản thân đầy đủ và kỹ càng về kiến thức, kỹ năng, thái độ tích cực – tự tin thì cũng không nên quên các vật dụng giúp kỳ thi diễn ra suôn sẻ. “Cẩn tắc vô áy náy” – cùng soạn đồ đi dự thi JLPT cùng các CO-WELLers nhé!
Trong các trường Đại học, Cao đẳng hiện nay đa số đều chưa có những chương trình đào tạo về BA chuyên nghiệp. Do đó các doanh nghiệp vẫn chưa sở hữu được đội ngũ BA đáp ứng được yêu cầu của họ.
Hiện nay, đang có rất nhiều các trung tâm đào tạo về BA những chủ yếu chỉ dừng lại ở những kiến thức lý thuyết chuyên môn mà chưa đáp ứng được đầy đủ những nhu cầu tìm hiểu thực tế về nghề.
Xuất phát từ tình hình thực tế, VTI Academy đã triển khai chương trình đào tạo Business Analyst. Với kinh nghiệm là đơn vị lâu năm trong đào tạo, cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao cho các doanh nghiệp ở Việt Nam và Quốc tế, học viện sở hữu hệ thống giáo trình vô cùng chất lượng. Khi tham gia khóa học, học viên sẽ được đội ngũ giảng viên là các BA đã có hơn 10 năm kinh nghiệm trực tiếp giảng dạy.
Không những chắc lý thuyết, các bạn còn nắm vững thực hành bởi trong suốt quá trình học, học viên sẽ tham gia vào các dự án có thật trong các công ty.
Sau khi tốt nghiệp, các bạn có thể tự tin apply vào vị trí Business Analyst, đáp ứng các yêu cầu của doanh nghiệp cho vị trí này.
Đặc biệt, VTI Academy cam kết giới thiệu việc làm với 100% các bạn học viên. Vì thế các bạn hãy yên tâm học tập nha!
Xem thêm: Khóa học Business Analyst
BA thường có những mức độ phát triển tương ứng với các mức lương khác nhau. Bạn có thể tham khảo một số mức lương như sau:
Khóa học Data Analyst của VTI Academy có khung chương trình đào tạo được thiết kế theo quy trình phân tích dữ liệu. Cung cấp nền tảng kiến thức từ cơ bản đến nâng cao về Excel và Power BI để phân tích dữ liệu, vận dụng vào công việc thực tế hằng ngày.
Khoá học này sẽ trang bị kiến thức nền tảng vững chắc dành cho các bạn muốn chuyển sang ngành Data Analyst, giúp bạn hiểu được data analyst là gì và cách vận dụng excel, power BI vào quy trình phân tích dữ liệu. Sau khi học xong, bạn sẽ có thể:
Hi vọng bài viết này đã cung cấp được những thông tin hữu ích để giúp bạn hiểu được Data Analyst là gì, Data Analyst học ngành gì và học thêm ở đâu.
Follow thêm fanpage VTI Academy để cập nhật thêm những thông tin hữu ích về ngành CNTT và khám phá các khoá đào tạo hấp dẫn nhé!
Thời gian gần đây, bạn luôn được nghe và nhìn thấy cụm từ Business Analyst (BA) ở mọi nơi. Hay bạn đang quan tâm và có định hướng muốn trở thành một BA? Vậy BA là gì? Nghề này có mức lương bao nhiêu và làm những công việc gì? Cùng VTI Academy tìm hiểu ngay qua bài viết dưới đây.
Business Analyst (BA) hay còn gọi là chuyên viên phân tích nghiệp vụ. Đây là người đứng giữa làm công việc kết nối khách hàng với đội ngũ kinh doanh, kỹ thuật… của công ty mình.
BA thường được chia ra làm 3 nhóm nghiệp vụ khác nhau:
Với mức lương hấp dẫn như bên trên vậy một Business Analyst sẽ phải làm những công việc gì?
Công việc của business analyst được chia ra làm những giai đoạn như sau:
TRƯỚC GIỜ THI: Sơ đồ phòng thi có thể gây khó hiểu, nhầm lẫn cho sĩ tử, nên nếu được, bạn hãy dành thời gian đi tiền trạm địa điểm trước. Có thể đi trước kh ithi một ngày, hoặc đến sớm vào ngày thi 20 ~ 30 phút để tìm phòng của mình.
Luôn có các bạn Tình nguyện viên sẵn sàng chỉ đường cho bạn ở điểm thi, và họ cũng là người biết rõ khu vực thi hơn vì là sinh viên/ học sinh của trường đó. Có thể các giám thị sẽ là người từ cơ quan, khu vực khác, nên chỉ biết được đúng phòng họ cần coi thi, nên đây không phải đối tượng hỏi đường chính xác cho bạn.
TRONG LÚC THI: Đến phần Choukai, thấy xung quanh mà ồn ào lao xao thì nhất định đòi đóng cửa lại. Chắc mùa đông chả đứa dở hơi nào bật quạt đâu nhưng mình cứ dặn: Phải tắt quạt! Kể cả thi vào mùa hè nóng chảy mỡ cũng phải tắt quạt! Mình tí toang Choukai N2 chỉ vì ngồi đối diện cái quạt! (
CHUYỆN ĂN UỐNG: Tránh các đồ ăn gây đau khô họng (bim bim, khoai chiên, đồ ngọt…) Tích cực nạp VITAMIN C như cam, quýt… Tránh các buổi tụ tập,sát ngày thi.
CUỐI CÙNG LÀ NGỦ: Hãy ngủ đủ giấc để tỉnh táo, tập trung vào ngày thi!
Vậy là thông qua bài viết này, CO-WELL Asia đã cho bạn một list đồ và các chú ý cần chuẩn bị trước kỳ thi JLPT rồi. Hy vọng rằng, với các tips trên, thì dù bạn là một người mới “chân ướt chân ráo” vào kỳ thi, hay đã là những người có kinh nghiệm nhiều năm, thì vẫn luôn tự tin vào phòng thi và đạt kết quả tốt nhất!
Tìm hiểu thêm các bài viết về chủ đề JLPT tại đây.
Và like fanpage CO-WELL Asia để biết được nhiều chia sẻ hữu ích từ chúng tôi!
Trong thời đại 4.0, công nghệ kỹ thuật số và dữ liệu số đang trỗi dậy mạnh mẽ. Để đạt được hiệu suất kinh doanh tối ưu, các doanh nghiệp cần phải thực hiện phân tích và lựa chọn những thông tin có giá trị từ lượng dữ liệu đã thu thập. Những người đảm nhiệm vai trò đó gọi là Data Analyst. Vậy Data Analyst là gì? Data Analyst làm gì? Hãy cùng VTI Academy tìm hiểu về Data Analyst thông qua bài viết dưới đây nhé!
Data Analyst là những nhà phân tích dữ liệu, đóng vai trò quan trọng như những người biên dịch cho ngôn ngữ của dữ liệu. Nhiệm vụ của họ là thực hiện phân tích chi tiết để cung cấp thông tin sâu rộng, giúp hỗ trợ quá trình ra quyết định và lập kế hoạch của các nhà lãnh đạo doanh nghiệp. Với mọi quy mô doanh nghiệp, vai trò của họ luôn đóng góp một phần quan trọng trong việc thúc đẩy sự phát triển và thành công của tổ chức.
Các Data Analyst thường tận dụng kỹ năng SQL để trích xuất thông tin từ cơ sở dữ liệu của tổ chức, sau đó áp dụng kiến thức chuyên môn để bảo đảm tính chính xác của dữ liệu thu thập. Sau bước này, họ sử dụng kỹ năng lập trình để phân tích dữ liệu và áp dụng kiến thức chuyên sâu để tạo các báo cáo kết quả, mà sau đó được trình bày cho cấp quản lý. Thủ tục này giúp các nhà lãnh đạo doanh nghiệp đưa ra quyết định hoặc xác định hướng đi phù hợp cho sự phát triển của tổ chức.
Bên cạnh định nghĩa chung, để hiểu rõ Data Analyst là gì, Data Analyst là ngành gì thì chúng ta cần tìm hiểu về mô tả công việc của họ. Tuy các yêu cầu lý thuyết và kinh nghiệm thực tế của từng doanh nghiệp, từng môi trường làm việc có sự khác biệt, Data Analyst làm gì sẽ phụ thuộc vào đặc thù công việc của từng nơi, từng job. Nhưng các nhiệm vụ chính của Data Analyst sẽ bao gồm:
Với một lượng dữ liệu vô cùng lớn và đa dạng từ mọi nguồn trên Internet và các khảo sát ý kiến khách hàng, Data Analyst phải đảm bảo việc thu thập dữ liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu diễn ra chính xác từ những nguồn này. Dữ liệu có thể tồn tại ở nhiều định dạng khác nhau, bao gồm văn bản, số liệu, hình ảnh, và nhiều dạng khác. Lựa chọn loại dữ liệu cụ thể phụ thuộc vào yêu cầu và mục tiêu của dự án nghiên cứu.
Khi quá trình thu thập dữ liệu hoàn tất, dữ liệu nguyên thủy sẽ cần phải được xử lý và tinh chỉnh để tạo thành một bộ dữ liệu tiêu chuẩn. Sau đó, bước tiếp theo là tiến hành phân tích dữ liệu bằng sử dụng các công cụ thống kê như SPSS, SQL hoặc STATA. Các kết quả phân tích này sẽ cung cấp thông tin thống kê chi tiết liên quan đến mỗi câu hỏi được nghiên cứu.
Data Analyst cần sử dụng tư duy cũng như kỹ năng biên soạn báo cáo để biến các con số thành biểu đồ và hình ảnh một cách trực quan. Đôi khi, họ có thể tận dụng các công cụ hỗ trợ để tăng hiệu suất trong việc tạo báo cáo. Tuy nhiên, điều quan trọng nhất là khả năng phát hiện và trình bày những thông tin quan trọng và hữu ích từ các số liệu thống kê cho doanh nghiệp.
Sau khi hoàn thành báo cáo, nhân viên Data Analyst cần trình bày kết quả cho doanh nghiệp và chi tiết hóa các vấn đề đã phát hiện để giúp ban lãnh đạo hiểu rõ hơn tình hình. Thực hiện này sẽ hỗ trợ doanh nghiệp trong việc định đoạt các quyết định đúng đắn cho hiện tại và tương lai của họ.
Sau khi hiểu được Data Analyst là gì, nếu bạn bắt đầu cảm thấy hứng thú với công việc này và muốn theo đuổi, thì dưới đây là gợi ý chọn ngành học cho bạn.
Nhiệm vụ của Data Analyst đòi hỏi sự vận dụng rộng rãi về toán học thống kê, công nghệ máy học (Machine Learning), nền tảng cơ sở dữ liệu và cần kiến thức cơ bản về lập trình. Do đó, nếu bạn quyết định theo đuổi sự nghiệp Data Analyst, bạn nên xem xét việc học các chuyên ngành và môn học tại các trường đại học như:
Tuy nhiên, vai trò của phân tích dữ liệu vẫn sẽ vô cùng quan trọng và không thể thiếu trong mọi lĩnh vực. Ngoài kiến thức chuyên môn, một Data Analyst cần hiểu biết sâu về lĩnh vực mình đang làm việc trong (như y tế, giáo dục, bảo hiểm, ngân hàng, và nhiều lĩnh vực khác). Điều này có nghĩa là nếu bạn có nền tảng từ các ngành khác, bạn vẫn có cơ hội để trở thành một Data Analyst xuất sắc nếu học thêm các kĩ năng cứng thông qua các khoá học thêm bên ngoài.