Trị giá tính thuế nhập khẩu là một yếu tố quan trọng trong quy trình thông quan hàng hóa tại Việt Nam, giúp xác định mức thuế mà các doanh nghiệp và cá nhân phải nộp khi nhập khẩu hàng hóa vào thị trường nội địa. Việc hiểu rõ về trị giá tính thuế nhập khẩu không chỉ giúp doanh nghiệp tuân thủ đúng quy định của pháp luật mà còn tránh được các rủi ro pháp lý và tài chính liên quan đến việc kê khai thuế không chính xác. Cùng ACC Đồng Nai tìm hiểu qua bài viết sau.
Trị giá tính thuế nhập khẩu là một yếu tố quan trọng trong quy trình thông quan hàng hóa tại Việt Nam, giúp xác định mức thuế mà các doanh nghiệp và cá nhân phải nộp khi nhập khẩu hàng hóa vào thị trường nội địa. Việc hiểu rõ về trị giá tính thuế nhập khẩu không chỉ giúp doanh nghiệp tuân thủ đúng quy định của pháp luật mà còn tránh được các rủi ro pháp lý và tài chính liên quan đến việc kê khai thuế không chính xác. Cùng ACC Đồng Nai tìm hiểu qua bài viết sau.
Trong một số trường hợp, trị giá tính thuế nhập khẩu có thể được điều chỉnh hoặc áp dụng ngoại lệ. Các trường hợp này bao gồm:
Căn cứ theo Điều 10, Luật Thuế Xuất khẩu, thuế nhập khẩu năm 2016, nguyên tắc ban hành biểu thuế, thuế suất như sau:
Thời điểm tính thuế nhập khẩu được quy định là thời điểm đăng ký tờ khai hải quan, theo Điều 8 của Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu 2016. Khi doanh nghiệp thực hiện đăng ký tờ khai hải quan, đây là lúc chính thức xác định trị giá tính thuế và thuế nhập khẩu phải nộp.
Đặc biệt, trong một số trường hợp, nếu hàng hóa thuộc đối tượng không chịu thuế hoặc được miễn thuế, hoặc nếu áp dụng thuế suất khác, thời điểm tính thuế có thể thay đổi. Trong những trường hợp này, cơ quan hải quan sẽ căn cứ vào các thay đổi trong tờ khai hải quan mới để tính toán lại thuế nhập khẩu.
Bên cạnh xuất khẩu thì nhập khẩu là một trong những hoạt động thương mại vô cùng quan trọng của mỗi quốc gia. Tuy nhiên, khái niệm nhập khẩu là gì thì không hẳn ai cũng hiểu rõ thực chất.
Hãy tham khảo bài viết dưới đây để hiểu rõ hơn về nhập khẩu nhé!
Về mặt lý thuyết thì xuất nhập khẩu được hiểu là hoạt động kinh doanh buôn bán trên phạm vi quốc tế, là sự trao đổi hàng hóa giữa các quốc gia trên nguyên tắc trao đổi ngang giá lấy tiền tệ là môi giới và thường tính trong một khoảng thời gian nhất định. Nhập khẩu không phải là hành vi buôn bán riêng lẻ mà nó là hệ thống các quan hệ buôn bán trong một nền kinh tế có cả tổ chức bên trong và bên ngoài.
Nhập khẩu của mỗi quốc gia còn phụ thuộc vào thu nhập của người cư trú trong nước và tỷ giá hối đoái tại đây. Nếu thu nhập bình quân của người dân nước đó càng cao thì nhu cầu sử dụng hàng nhập khẩu cũng theo đó mà tăng hơn. Ngược lại, nếu tỷ giá hối đoái tăng, thì giá hàng nhập khẩu tính bằng nội tệ trở nên cao hơn, điều này có thể tác động đến nhập khẩu và khiến nhu cầu nhập khẩu giảm.
Nhập khẩu có vai trò quan trọng trong nền kinh tế của một quốc gia, đảm bảo sự phát triển ổn định của những ngành kinh tế mũi nhọn mỗi nước đồng thời khai thác triệt để lợi thế so sánh của quốc gia, góp phần thực hiện chuyên môn hóa cao trong lao đồng và cải thiện cán cân thanh toán quốc tế.
Luật Thương mại 2005 Điều 28 khoản 1 định nghĩa như sau:
Nhập khẩu hàng hóa là việc hàng hoá được đưa vào lãnh thổ Việt Nam từ nước ngoài hoặc từ khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật.
Ngoài trị giá tính thuế nhập khẩu thì khi tính thuế nhập khẩu, một số tiêu thức khác cần lưu ý như sau:
Có 3 phương pháp tính thuế nhập khẩu phổ biến như sau
Phương pháp tính thuế theo tỷ lệ phần trăm: Số thuế nhập khẩu phải nộp xác định dựa vào giá trị hàng nhập khẩu và mức thuế suất theo tỷ lệ phần trăm của từng mặt hàng tính tại thời điểm tính thuế. Thuế nhập khẩu phải nộp = Số lượng hàng hóa nhập khẩu x trị giá thuế trên mỗi đơn vị x Thuế suất thuế nhập khẩu. Trong đó:
Phương pháp tính thuế nhập khẩu tuyệt đối nghĩa là số thuế nhập khẩu phải nộp được xác định dựa vào lượng hàng nhập khẩu và mức thuế tuyệt đối trên một đơn vị hàng hóa tại thời điểm tính thuế. Công thức: Thuế nhập khẩu phải nộp = Số lượng hàng hóa nhập khẩu x Mức thuế tuyệt đối trên mỗi đơn vị. >> Tham khảo: Hướng dẫn tra cứu thuế nhập khẩu trực tuyến.
Phương pháp này tính thuế nhập khẩu dựa trên tổng số tiền thuế theo tỷ lệ phần trăm và số tiền thuế tuyệt đối. Thuế nhập khẩu phải nộp = Thuế nhập khẩu phải nộp đối với hàng hóa tính thuế theo tỷ lệ phần trăm x Thuế nhập khẩu phải nộp đối với hàng hóa tính thuế tuyệt đối. Trên đây là một số quy định về trị giá tính thuế nhập khẩu. Đây là tiêu thức quan trọng đối với thuế nhập khẩu, là căn cứ tính thuế nhập khẩu nên các doanh nghiệp có hàng hóa nhập khẩu cần lưu ý để xác định trị giá hàng hóa và cách tính thuế chính xác. Ngoài ra, quý doanh nghiệp có nhu cầu tìm hiểu về phần mềm hóa đơn điện tử E-invoice, vui lòng liên hệ ngay với chúng tôi để được tư vấn: CÔNG TY PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ THÁI SƠN
Trị giá tính thuế nhập khẩu có thể thay đổi nếu có sai sót trong khai báo hoặc nếu có các điều chỉnh từ cơ quan hải quan. Doanh nghiệp cần làm thủ tục điều chỉnh kịp thời nếu có thay đổi về trị giá.
Căn cứ Điều 8 Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu 2016 quy định như sau:
Như vậy, trị giá tính thuế nhập khẩu là trị giá hải quan theo quy định của Luật Hải quan 2014.
Trị giá tính thuế nhập khẩu là gì? (Hình từ Internet)
Nếu cơ quan hải quan phát hiện sai sót trong việc khai báo trị giá tính thuế, doanh nghiệp sẽ phải điều chỉnh lại tờ khai và nộp đủ thuế còn thiếu. Ngoài ra, doanh nghiệp có thể bị phạt hành chính tùy vào mức độ sai sót.
Căn cứ Điều 5 Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu 2016 quy định như sau:
Như vậy, trị giá tính thuế là một trong những căn cứ để xác định thuế nhập khẩu. Thuế nhập khẩu được xác định căn cứ vào trị giá tính thuế và thuế suất theo tỷ lệ phần trăm (%) của từng mặt hàng tại thời điểm tính thuế.
Căn cứ Điều 9 Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu 2016 quy định như sau:
Như vậy, thời hạn nộp thuế nhập khẩu là trước khi thông quan hoặc giải phóng hàng hóa theo quy định Luật Hải quan 2014.
Tuy nhiên, nếu người nộp thuế nhập khẩu được áp dụng chế độ ưu tiên theo quy định thì có thể thực hiện nộp thuế cho các tờ khai hải quan đã thông quan hoặc giải phóng hàng hóa trong tháng chậm nhất vào ngày thứ mười của tháng kế tiếp.
Theo Khoản 2, Điều 8, Luật Thuế Xuất khẩu, thuế nhập khẩu năm 2016 quy định thời điểm tính thuế: Thời điểm tính thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu căn cứ trên thời điểm đăng ký tờ khai hải quan. Đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu thuộc đối tượng không chịu thuế, miễn thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu hoặc áp dụng mức thuế suất, mức thuế tuyệt đối trong hạn ngạch thuế quan nhưng được phép thay đổi về đối tượng không chịu thuế, miễn thuế, áp dụng thuế suất, mức tính thuế tuyệt đối trong hạn ngạch thuế quan theo quy định của pháp luật thì thời điểm tính thuế là thời điểm đăng ký tờ khai hải quan mới.
Có, các chi phí vận chuyển và bảo hiểm sẽ được tính vào trị giá tính thuế nhập khẩu nếu chúng phát sinh trong quá trình nhập khẩu hàng hóa.
Bài viết trên ACC Đồng Nai cung cấp cái nhìn chi tiết về trị giá tính thuế nhập khẩu, các yếu tố ảnh hưởng đến trị giá này, các phương pháp xác định và những lưu ý quan trọng khi khai báo trị giá tính thuế nhập khẩu.
Cùng phân biệt 3 khái niệm price, cost và value nha!
- Giá, giá cả (price) là số tiền phải trả để mua bất kỳ sản phẩm hoặc dịch vụ nào.
Ví dụ: Due to the war between Ukrained and Russia, the price of petroleum and oil has risen sharply.
(Do chiến tranh giữa Ukraine và Nga, giá xăng dầu đã tăng mạnh.)
- Chi phí (cost) là số tiền phát sinh trong quá trình sản xuất và bảo trì sản phẩm.
Ví dụ: We need to cut our advertising costs.
(Chúng ta cần phải cắt giảm chi phí quảng cáo.)
- Giá trị (value) là một khái niệm trừu tượng, là ý nghĩa của sự vật trên phương diện phù hợp với nhu cầu của con người.
Ví dụ: The value of the pound fell against other European currencies yesterday.
(Giá trị của đồng bảng Anh đã giảm so với các đồng tiền châu Âu khác vào ngày hôm qua.)